Địa điểm | AFC, AFF |
---|---|
Đội | Việt Nam Malaysia |
Gặp nhau lần đầu | 1956 Giao hữu Việt Nam Cộng Hòa 4-0 Malaya |
Gặp nhau sắp hàng đầu | 12 tháng 12 năm 2021 AFF Suzuki Cup 2020 (vòng bảng) app 888b Nam 3-0 Malaysia |
Sân vận động | Mỹ Đình (Việt Nam) Bukit Jalil (Malaysia) |
Thống kê | |
Chuỗi trận mọi thời đại | Việt Nam: 30 Hòa: 11 Malaysia: 19 |
Trận thắng đậm nhất | Việt Nam Cộng hòa 6-1 Mã Lai 27 tháng 5 năm 1958 (
|
Sự kình địch bóng đá giữa Việt Nam và Malaysia là sự kình địch thể thao giữa hai quốc gia có nền bóng đá hàng đầu ở khu vực Đông Nam Á. Hai đội đã chạm trán với nhau tổng cộng 60 trận kể từ năm 1956, với Việt Nam Cộng hoà (Nam Việt Nam) là đại diện cho Việt Nam trong các cuộc đối đầu đến năm 1975 và Mã Lai là đại diện cho Malaysia trong các cuộc đối đầu đến năm 1963. Sau đó, Việt Nam tái thống nhất vào năm 1976 và hai đội chỉ chính thức tái đấu vào năm 1991 sau một khoảng thời gian đóng cửa đất nước. Kết quả chung cuộc, Việt Nam đã đánh bại Malaysia 30 lần, so với 19 chiến thắng của người Mã trước người Việt. Dù không phải là một cuộc đối đầu “kỳ phùng địch thủ” của bóng đá Đông Nam Á, các trận đấu giữa Việt Nam và Malaysia vẫn luôn được đông đảo người hâm mộ hai nước theo dõi.
Trong làng cầu Đông Nam Á, Malaysia luôn giàu tiềm năng để vươn đến một đẳng cấp khác nhờ lợi thế rõ ràng về thể hình và nền kinh tế phát triển sớm. Trên thực tế, bóng đá Malaysia từng thống trị Đông Nam Á giai đoạn thập niên 1970 và 1980, trước khi Thái Lan rồi Việt Nam lần lượt nổi lên. Chỉ có điều, hệ thống thi đấu nội địa của họ bị tàn phá bởi nạn cá độ và dàn xếp tỷ số, cho đến bây giờ vẫn chưa tìm ra hướng phát triển, nên dần bị bóng đá Việt Nam vượt mặt cả về thành tích đối đầu lẫn danh hiệu. Tuy nhiên, nhờ nền tảng tương đối tốt nên bóng đá Malaysia dù không phát triển vượt bậc như Thái Lan, Việt Nam đã không sa sút không phanh như Myanmar hay Indonesia, bởi họ có đủ bản lĩnh để kiểm soát đà sa sút, tự cải thiện thành tích trong một thời gian ngắn. Do đó, đây vẫn luôn được xem là một đối thủ khó chịu của Việt Nam ở các giải đấu khu vực, và cũng không ít lần đánh bại được Rồng Vàng bằng một lối chơi thực dụng và đầy sức mạnh nhờ ưu thế về thể lực, dù thường bị đánh giá thấp trước trận. Việt Nam có lẽ là đội tuyển gần nhất phải nhận nhiều trái đắng từ các cú ngược dòng của Malaysia tính trên mọi cấp độ. Ở SEA Games 2009, họ thua dễ Việt Nam 1-3 ở vòng bảng nhưng thắng lại 1-0 trong trận chung kết. Ở bán kết lượt về AFF Cup 2014, họ cũng tận dụng tối đa sự sơ đẳng của hàng thủ Việt Nam để giành chiến thắng 4-2 ngay tại Mỹ Đình dù trước đó đã thua 1-2 trên sân nhà Shah Alam.
Nhìn chung, Việt Nam là đội thành công hơn Malaysia ở các giải đấu quốc tế tính từ năm 1995, dù Malaysia hoàn toàn áp đảo từ cuối thập niên 1980 trở về trước. Đó là giai đoạn Malaysia được xem là một đội tuyển mạnh trên bình diện châu lục, từng hai lần vượt qua vòng loại Olympic dù chỉ tham dự đại hội năm 1972, một lần giành huy chương đồng ASIAD 1974, hai lần tham dự Asian Cup cũng như bốn chiếc huy chương vàng SEA Games. Từ khi Việt Nam hội nhập trở lại cũng là lúc bóng đá Malaysia bắt đầu sa sút, nhờ đó mà đội bóng này đạt thành tích tốt hơn người Mã ở nhiều giải đấu và cả các cuộc đối đầu trực tiếp. Việt Nam đã hai lần đăng quang AFF Cup, nhiều hơn một lần so với Malaysia, cùng với hai lần vô địch SEA Games trong giai đoạn tái hội nhập, thành tích ngang với đối thủ. Ở đấu trường châu lục, Việt Nam trội hơn hẳn với hai lần vào tứ kết Asian Cup cùng một lần tham dự vòng loại cuối World Cup; trong khi Malaysia chỉ tham dự Asian Cup một lần với tư cách đồng chủ nhà nhưng bị loại từ vòng bảng, và cũng chưa từng tiến đến vòng loại cuối của World Cup. Song, xét về tính ổn định qua các giải đấu, Việt Nam lại không bằng “Hổ Mã Lai“. Tính trong gian đoạn từ năm 2009-2019, trong khi Việt Nam chỉ có một lần lọt vào chung kết AFF Cup và hai lần chơi trận chung kết SEA Games thì Malaysia đã ba lần vào chung kết AFF Cup và ba lần khác tiến đến trận tranh huy chương vàng SEA Games. Không đội tuyển nào ở Đông Nam Á khi đó, kể cả Thái Lan, làm tốt hơn thế. Nếu đánh giá sức mạnh nền bóng đá dựa trên yếu tố ổn định dài hạn, Malaysia vẫn thuộc nhóm đầu Đông Nam Á và là một trong những đối thủ chính của Việt Nam ở các giải đấu khu vực.[1] Hai đội từng gặp nhau ở chung kết SEA Games 2009 và AFF Cup 2018, với chiến thắng được chia đều cho đôi bên.
Những round đấu bóng đá thân Việt Nam & Malaysia được xem là 1 vào các cuộc cạnh tranh đối đầu mê hoặc trên Khu vực Đông Nam Á, cho dù nhì team về kim chỉ nan sở hữu các đối thủ cạnh tranh kình địch nóng bức rộng ( có Việt Nam được xem là Đất nước xinh đẹp Thái Lan vào lúc Indonesia thế hệ được xem là kỳ phùng đối phương của Malaysia ). Thành tích cạnh tranh đối đầu của nhì nhóm sẽ tăng trưởng kì cục nhau đi theo thời hạn. Trong thời hạn cạnh tranh đối đầu thân Việt Nam Cộng hòa cũ mang Liên bang Mã Lai, Mã Lai với item xoàng rộng lúc chỉ win 5 ải so sánh có 6 màn chiến hạ của đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, sau lúc quốc gia thay đổi thương hiệu thành Malaysia thì công trình cạnh tranh đối đầu thế hệ tương đối khẩm rộng lúc sẽ mang 9 thắng lợi so sánh mang tám của Việt Nam Cộng hòa. Từ năm 1975, Việt Nam nhất thống quan điểm mà cần mất 16 năm nhằm đội tuyển Việt Nam nhất thống quan điểm hội nhập quay về sở hữu bóng đá nước ngoài, trong cuối năm 1991. Kể trường đoản cú đấy, Việt Nam sẽ cướp lợi thế rộng hẳn lúc win 14 ải & chỉ thua kém 5 round, thậm chí còn vẫn còn đang được tóm duy trì kỷ lục bất bại nói trường đoản cú năm năm trước, nhờ vào đấy trợ giúp Rồng Vàng xoay chuyển đc lợi thế về vật phẩm cạnh tranh đối đầu. Khi huấn luyện viên Park Hang-seo dẫn dắt tuyển chọn Việt Nam trong cuối năm 2017, nhóm bóng nè thậm chí còn biến thành 1 đối thủ cạnh tranh kỵ giơ của Malaysia, lúc không nhằm thua thảm 1 round như thế nào đi qua sáu dịp cạnh tranh đối đầu ( win năm, hòa một ). [ 2 ] Thành tích sau cuối tính trường đoản cú màn tiên phong của cả nhị team lúc cạnh tranh đối đầu trong năm 1956 đang được được xem là vô ích mang đến Malaysia, mang chỉ 19 màn chiến hạ, 30 round lose & 11 round hòa. Gần phía trên số 1, Việt Nam sẽ mang thắng lợi bừng bừng 3-0 trước Malaysia sống Nước Singapore trong đến ngày 12 mon 12 năm 2021 sống vòng bảng AFF Suzuki Cup 2020 .
Trang phục tranh tài[sửa|sửa mã nguồn]
Trang phục hiện tại của Đội tuyển Việt Nam | |
---|---|
Áo đấu sân nhà | Áo đấu sân khách |
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
Trang phục hiện tại của Đội tuyển Malaysia | |
---|---|
Áo đấu sân nhà | Áo đấu sân khách |
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
Trận đấu Lever đội tuyển vương quốc[sửa|sửa mã nguồn]
Số liệu hoạch toán[sửa|sửa mã nguồn]
Trận đấu Lever đội tuyển phụ nữ vương quốc[sửa|sửa mã nguồn]
Số liệu thống kê
[sửa|sửa mã nguồn]
Source: https://meopari.com